Tiền bồi thường oan sai lấy từ đâu? Đây là một trong những vấn đề mà dư luận đặt ra nhiều nhất qua một số vụ oan sai như vụ Nguyễn Thanh Chấn (Bắc Giang), Huỳnh Văn Nén (Bình Thuận), vụ Hàn Đức Long (Bắc Giang),.. và mới đây nhất là vụ hai người dân ở Vĩnh Phúc yêu cầu VKSND tỉnh bồi thường 38 tỷ đồng.
Để tăng cường trách nhiệm của công chức trong quá trình thi hành nhiệm vụ, Chính phủ quy định trường hợp công chức gây oan sai thì phải xin lỗi công khai và bồi thường bằng lương. Đây là nội dung nổi bật được đề cập tại Nghị định 68/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước.
Bộ Tư pháp vừa công bố thủ tục mới liên quan đến lĩnh vực bồi thường Nhà nước, đó là thủ tục phục hồi danh dự được quy định tại Quyết định 1442/QĐ-BTP được ban hành ngày 28/6/2018.
Trong quá trình xét xử, thực thi luật pháp do thiếu chứng cứ, thủ tục tố tụng có sai sót…dẫn đến án oan là điều không thể tránh khỏi. Có những vụ án oan kéo dài cả thập kỷ như vụ “oan sai 10 năm Nguyễn Thành Chấn”, vụ án chấn động lòng người “ Huỳnh Văn Nén – án oan vườn điều” khi oan sai kéo dài suốt 17 năm…được coi là “đỉnh cao” trong oan sai ở Việt Nam.
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;