Nguyên tắc làm việc của Hội đồng Kiểm toán nhà nước

Nguyên tắc làm việc của Hội đồng Kiểm toán nhà nước là quy định được ghi nhận lần đầu tiên tại Luật Kiểm toán nhà nước 2005.

Kiểm toán được hiểu là công việc kiểm tra, xác minh tính trung thực của những báo cáo tài chính , từ đó giúp cung cấp những thông tin chính xác nhất về tình hình tài chính của tổ chức đó. Hay nói cách khác, kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng liên quan đến những thông tin tài chính được kiểm tra (cung cấp bởi kế toán) nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập.

Theo đó, thì Hội đồng kiểm toán nhà nước sẽ được thành lập trong một số trường hợp do pháp luật quy định nhằm thực hiện một số nhiệm vụ. Và Hội đồng này sẽ làm việc dựa trên một số nguyên tắc cụ thể.

Nguyên tắc làm việc của Hội đồng Kiểm toán nhà nước thay đổi như thế nào:
Theo quy định hiện hành tại Luật Kiểm toán nhà nước 2015 thì nguyên tắc làm việc của Hội đồng Kiểm toán nhà nước được quy định như sau: 1. Làm việc theo chế độ tập thể. 2. Quyết định theo đa số, ý kiến thiểu số được bảo lưu và báo cáo Tổng Kiểm toán nhà nước. 3. Biên bản và các tài liệu của Hội đồng Kiểm toán nhà nước được bảo quản, lưu giữ trong hồ sơ kiểm toán của Kiểm toán nhà nước. Nguyên tắc làm việc của Hội đồng Kiểm toán ...

Nguyên tắc làm việc của Hội đồng Kiểm toán nhà nước được quy định tại Điều 26 Luật Kiểm toán Nhà nước 2005, theo đó:  Nguyên tắc làm việc của Hội đồng kiểm toán nhà nước là thảo luận tập thể, biểu quyết theo đa số, ý kiến thiểu số được bảo lưu và báo cáo Tổng Kiểm toán Nhà nước. Các ý kiến của thành viên Hội đồng kiểm toán nhà nước được ghi vào biên bản của Hội đồng. Biên bản và các tài liệu khác của Hội đồng ...