Ban biên tập có nhận được câu hỏi gửi về từ bạn Phong Huỳnh (nhi****@gmail.com) với nội dung: Tôi mới vào làm nhân viên đường sắt, dod ó9 mà còn cần phải học hỏi nhiều tôi muốn biết một số thuật ngữ cơ bản mà nhân viên đường sắt phải biết, nhờ Ban biên tập hỗ trợ.

"> Ban biên tập có nhận được câu hỏi gửi về từ bạn Phong Huỳnh (nhi****@gmail.com) với nội dung: Tôi mới vào làm nhân viên đường sắt, dod ó9 mà còn cần phải học hỏi nhiều tôi muốn biết một số thuật ngữ cơ bản mà nhân viên đường sắt phải biết, nhờ Ban biên tập hỗ trợ.

">

Tổng hợp những thuật ngữ cơ bản mà nhân viên đường sắt phải biết

Ban biên tập có nhận được câu hỏi gửi về từ bạn Phong Huỳnh (nhi****@gmail.com) với nội dung: Tôi mới vào làm nhân viên đường sắt, dod ó9 mà còn cần phải học hỏi nhiều tôi muốn biết một số thuật ngữ cơ bản mà nhân viên đường sắt phải biết, nhờ Ban biên tập hỗ trợ.

Tại Khoản 2 Điều 3 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, có quy định:

a) Dốc gù là hệ thống thiết bị phục vụ công tác dồn tàu mà khi đầu máy đẩy đoàn toa xe đến đỉnh dốc, sẽ tiến hành tác nghiệp cắt nối toa xe để các toa xe lợi dụng thế năng của đỉnh dốc tự chạy vào các đường trong bãi dồn;

b) Dồn phóng là phương pháp lợi dụng động năng của đoàn dồn để phóng toa xe hoặc cụm toa xe vào các đường trong bãi dồn;

c) Thả trôi là phương pháp lợi dụng thế năng của đường dồn tàu để thả cho toa xe hoặc cụm toa xe tự chạy vào các đường trong bãi dồn;

d) Cắt hớt là phương pháp cắt cụm toa xe khi đoàn dồn đang dịch chuyển;

đ) Chế độ hô đáp là quy định bắt buộc mà người được quy định hô các mệnh lệnh, thực hiện các biểu thị và người chấp hành các mệnh lệnh, biểu thị phải đáp lại đúng nội dung đã nhận được;

e) Cấp cảnh báo là thông báo bằng văn bản cho các nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu liên quan về tình trạng bất bình thường của kết cấu hạ tầng đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt và các trường hợp cần thiết khác, kèm theo các biện pháp thực hiện nhằm bảo đảm an toàn chạy tàu;

g) Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường sắt là khoảng không gian dọc theo đường sắt đủ để tàu chạy qua không bị va quệt;

h) Phạm vi đường ngang là đoạn đường bộ đi qua đường sắt nằm giữa hai cần chắn, giàn chắn (bao gồm cả cần chắn, giàn chắn) hoặc nằm giữa hai ray chính ngoài cùng và hai bên đường sắt cách má ray ngoài cùng trở ra 06 m nơi không có chắn;

i) Phạm vi cầu chung là phạm vi giữa hai cần chắn, giàn chắn (bao gồm cả cần chắn, giàn chắn) hoặc phạm vi từ mép trong của mố (giáp đầu dầm) hai đầu cầu trở ra mỗi bên 10 m ở nơi không có cần chắn, giàn chắn.

Trên đây là nội dung tư vấn. Mong là những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn.

Trân trọng và chúc sức khỏe!

Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Năm 2024, người điều khiển xe ô tô sử dụng điện thoại bị phạt bao nhiêu tiền?
Hỏi đáp Pháp luật
Chiếm đoạt hàng cứu trợ thì bị phạt bao nhiêu tiền? Các hành vi nào bị cấm trong phòng chống thiên tai?
lawnet.vn
Nghỉ không lương quá bao nhiêu ngày thì không tính phép năm? Người lao động nghỉ không lương có cần thông báo không?
lawnet.vn
Bán hàng cao hơn mức tối đa của khung giá do Nhà nước ban hành bị xử phạt hành chính bao nhiêu?
lawnet.vn
Đã có Nghị định 87 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý giá áp dụng từ ngày 12/7/2024?
lawnet.vn
Kê khai không đúng giá bán bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
lawnet.vn
Từ ngày 01/01/2025, người lái xe có 12 điểm nếu trừ hết thì không được lái xe?
lawnet.vn
Trường hợp nào khen thưởng đột xuất học viên cơ sở cai nghiện bắt buộc?
lawnet.vn
Người dưới 14 tuổi sẽ bị xử phạt như thế nào khi vi phạm hành chính?
lawnet.vn
Nếu không cho người lao động nghỉ phép năm thì công ty bị phạt bao nhiêu tiền?
Tác giả: LawNet
Lượt xem: 0
Bài viết mới nhất

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;