Phân loại khách sạn được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Công ty chúng tôi ở Hải Phòng hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Trong quá trình làm việc, tôi có tìm hiểu thêm một số thông tin về quy định pháp luật đối với ngành du lịch. Cho tôi hỏi, hiện nay, khách sạn được phân thành những loại hình nào? Rất mong sớm nhận được hồi âm từ Quý chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe!  Đặng Hoàng Nam (nam***@gmail.com)

"> Phân loại khách sạn được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Công ty chúng tôi ở Hải Phòng hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Trong quá trình làm việc, tôi có tìm hiểu thêm một số thông tin về quy định pháp luật đối với ngành du lịch. Cho tôi hỏi, hiện nay, khách sạn được phân thành những loại hình nào? Rất mong sớm nhận được hồi âm từ Quý chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe!  Đặng Hoàng Nam (nam***@gmail.com)

">

Khách sạn được chia thành những loại nào?

Phân loại khách sạn được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Công ty chúng tôi ở Hải Phòng hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Trong quá trình làm việc, tôi có tìm hiểu thêm một số thông tin về quy định pháp luật đối với ngành du lịch. Cho tôi hỏi, hiện nay, khách sạn được phân thành những loại hình nào? Rất mong sớm nhận được hồi âm từ Quý chuyên gia. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe!  Đặng Hoàng Nam (nam***@gmail.com)

Ngày 31/12/2017, Chính phủ ban hành Nghị định 168/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Du lịch.

Theo đó, các loại khách sạn là một trong những nội dung trọng tâm và được quy định tại Khoản 1 Điều 21 Nghị định 168/2017/NĐ-CP. Cụ thể như sau:

 Khách sạn: Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn bên đường, khách sạn nổi và khách sạn thành phố.

a) Khách sạn nghỉ dưỡng: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, nhà thấp tầng, căn hộ, ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp;

b) Khách sạn bên đường: Cơ sở lưu trú du lịch gần đường giao thông, có bãi đỗ xe nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú của khách sử dụng phương tiện giao thông đường bộ (xe máy, ô tô) đi du lịch hoặc nghỉ ngơi giữa những chặng đường dài;

c) Khách sạn nổi: Cơ sở lưu trú du lịch neo đậu trên mặt nước và có thể di chuyển khi cần thiết;

d) Khách sạn thành phố: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng tại các đô thị phục vụ khách du lịch.

Trên đây là nội dung hỗ trợ của Ngân hàng Hỏi - Đáp Pháp luật đối với thắc mắc của bạn về các loại hình khách sạn. Để nắm chi tiết hơn vấn đề này, bạn vui lòng tham khảo quy định cụ thể tại Nghị định 168/2017/NĐ-CP.

Trân trọng!

Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Ngày 14 tháng 4 là ngày gì? Ngày 14 tháng 4 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm?
Hỏi đáp Pháp luật
Tổng hợp lời chúc ngày Valentine đen 14 4 dành cho mọi đối tượng hay, ý nghĩa nhất năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu diễn văn kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Địa đạo Củ Chi thuộc tỉnh, thành nào? Địa đạo được công nhận Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt năm nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Ban hành 103 thủ tục hành chính lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo từ 28/3/2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Ý nghĩa ngày Giải phóng miền Nam 30/4? Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 2025 công chức được nghỉ mấy ngày?
Hỏi đáp Pháp luật
Tết Thanh minh vào ngày nào 2025? Tết Thanh minh có phải là ngày lễ lớn không?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu banner thông báo nghĩ lễ Giỗ tổ Hùng Vương năm 2025 đơn giản, ý nghĩa?
Hỏi đáp Pháp luật
Tết hàn thực 2025 là ngày nào? Tết hàn thực có phải là ngày lễ lớn không?
Hỏi đáp Pháp luật
Thời gian tổ chức diễu binh, diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) là khi nào?
Tác giả: LawNet
Lượt xem: 0
Bài viết mới nhất

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;