Tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thương cột sống không gây tổn thương thần kinh được xác định như thế nào?

Liên quan đến việc xác định tổn thương cơ thể do tổn thương bộ phận cơ thể, cho mình hỏi: Mức tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thương cột sống không gây tổn thương thần kinh được xác định như thế nào?

Mức tỷ lệ tổn thương cơ thể do tổn thương cột sống không gây tổn thương thần kinh được xác định tại Chương 7 Thông tư 22/2019/TT-BYT tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, cụ thể như sau:

 

STT Tổn Thương Tỷ lệ %

XII.

Tổn thương cột sống không gây tổn thương thần kinh

 

1.

Tổn thương đốt sống C1 (hoặc) C2

* Tổn thương mỏm nha đốt C2 tính như tổn thương đốt C2

31-35

2.

Xẹp, viêm dính khớp các đốt sống cổ do chấn thương

 

2.1.

Xẹp, viêm dính một - hai đốt sống cổ, đau vừa, hạn chế một phần động tác cổ - đầu (gấp - duỗi, nghiêng trái, phải và xoay từ 0° đến 20°)

31 -35

2.2.

Xẹp, viêm dính trên hai đốt sống cố, đau nhiều, trở ngại đến vận động cổ đầu (trên 20° ở tất cả các động tác)

41 -45

3.

Tổn thương cột sống lưng - thắt lưng

 

3.1.

Gãy, xẹp thân một đốt sống

21-25

3.2.

Gãy, xẹp thần hai hoặc ba đốt sống trở lên

 

3.2.1.

Xẹp thân hai đốt sống

26-30

3.2.2.

Xẹp ba đốt sống

36-40

3.2.3.

Xẹp trên ba đốt sống

41 -45

4.

Gãy, vỡ mỏm gai

 

4.1.

Của một đốt sống

6 - 10

4.2.

Của hai hoặc ba đốt sống

16-20

4.3.

Của trên ba đốt sống

26 - 30

5.

Gãy, vỡ mỏm bên

 

5.1.

Của một đốt sống

3 - 5

5.2.

Của hai hoặc ba đốt sống

11-15

5.3.

Của trên ba đốt sống

21-25

6.

Trượt thân đốt sống, thoát vị đĩa đệm

 

6.1.

Trượt một ổ không tổn thương thần kinh

21 -25

6.2.

Trượt nhiều tầng không tổn thương thần kinh

31-35

 

* Ghi chú:

- Nếu gây tổn thương thần kinh: Tính theo tỷ lệ % TTCT quy định tại Chương Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do tổn thương xương sọ và hệ thần kinh.

- Tổn thương xương, nếu có biểu hiện loãng xương kèm theo (loãng xương do liệt thần kinh gây giảm vận động, do cố định xương kéo dài, không tính loãng xương do tuổi) thì cộng 5-10% theo phương pháp cộng tại Thông tư.

 

7.

Thoát vị đĩa đệm đã được điều trị thường gây tái phát.

6- 10

 

Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.

Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Lịch đua xe đạp Cúp truyền hình TP Hồ Chí Minh 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Đáp án Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu lịch sử 70 năm ngành Y tế Việt Nam năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Gợi ý lời chúc ngày Thầy thuốc Việt Nam dành cho người thân làm ngành y tế hay nhất năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu bài phát biểu ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 tháng 2 năm 2025 hay nhất?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu lời dẫn chương trình ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 tháng 2 hay nhất năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Mẫu bài viết kỷ niệm 70 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 tháng 2 hay nhất năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Lời chúc mừng Thầy thuốc Việt Nam 27 2 hay, ý nghĩa nhất năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Ngày 27 tháng 2 là ngày gì? Ngày 27 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm, thứ mấy?
Hỏi đáp Pháp luật
Kịch bản chương trình ngày Thầy thuốc Việt Nam 27 tháng 2 năm 2025 mới nhất?
Hỏi đáp Pháp luật
Những loại bệnh ung thư nào không cần phải xin giấy chuyển tuyến năm 2025?
Tác giả: LawNet
Lượt xem: 0
Bài viết mới nhất

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;