Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học là vấn đề được toàn cầu quan tâm. Tôi muốn tìm hiểu về việc quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến đa dạng sinh học. Vậy anh/ chị trong Ban biên tập cho tôi hỏi căn cứ lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm những gì? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn! 

Ngọc Hải - Hải Phòng

"> Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học là vấn đề được toàn cầu quan tâm. Tôi muốn tìm hiểu về việc quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến đa dạng sinh học. Vậy anh/ chị trong Ban biên tập cho tôi hỏi căn cứ lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm những gì? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn! 

Ngọc Hải - Hải Phòng

">

Căn cứ lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học là vấn đề được toàn cầu quan tâm. Tôi muốn tìm hiểu về việc quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến đa dạng sinh học. Vậy anh/ chị trong Ban biên tập cho tôi hỏi căn cứ lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm những gì? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn! 

Ngọc Hải - Hải Phòng

Căn cứ lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được quy định tại Điều 12 Luật đa dạng sinh học 2008, theo đó: 

Căn cứ lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm:

1. Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phương.

2. Quy hoạch  tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước.

3. Quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

4. Kết quả thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trước đó.

5. Hiện trạng đa dạng sinh học, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc thù của địa phương nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn.

6. Nhu cầu bảo tồn, khai thác đa dạng sinh học của địa phương.

7. Nguồn lực để thực hiện quy hoạch.

Trên đây là tư vấn về căn cứ lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Luật đa dạng sinh học 2008. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.  

Chúc sức khỏe và thành công! 

Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Người lao động bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (bão Yagi) được hỗ trợ thế nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Đối tượng nào bắt buộc đóng quỹ phòng chống thiên tai? Mức đóng là bao nhiêu?
Hỏi đáp Pháp luật
Hướng dẫn ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3 thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam?
Hỏi đáp Pháp luật
Có bao nhiêu mức báo động lũ? Có các loại bản tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Lũ báo động 2 là gì? Mực nước trên sông Hồng tại Hà Nội lúc 9h ngày 11/09/2024 là bao nhiêu?
Hỏi đáp Pháp luật
Bão số 3 Yagi đổ bộ trực tiếp vào các tỉnh thành nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Đối tượng nào phải thực hiện đánh giá tác động môi trường? Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường gồm những gì?
Hỏi đáp Pháp luật
Hàng hóa nhập khẩu được hoàn thuế bảo vệ môi trường đã nộp trong trường hợp nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Công dân trực tiếp thực hiện quyền giám sát trong quản lý, sử dụng đất thông qua hình thức nào?
lawnet.vn
Tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành tài nguyên môi trường theo Thông tư 06/2024/TT-BTNMT?
Tác giả: LawNet
Lượt xem: 0
Bài viết mới nhất

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;