Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định như thế nào? Xinc hào Ban biên tập, tôi là Hoàng Yến, đang sinh sống và làm việc tại Bình Dương, có thắc mắc về lĩnh vực lao động muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!

"> Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định như thế nào? Xinc hào Ban biên tập, tôi là Hoàng Yến, đang sinh sống và làm việc tại Bình Dương, có thắc mắc về lĩnh vực lao động muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!

">

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định như thế nào?

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định như thế nào? Xinc hào Ban biên tập, tôi là Hoàng Yến, đang sinh sống và làm việc tại Bình Dương, có thắc mắc về lĩnh vực lao động muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định tại Điều 11 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động, cụ thể như sau:

- Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tại Điểm c Khoản 1 Điều 37 của Bộ luật Lao động trong các trường hợp bị người sử dụng lao động đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự hoặc cưỡng bức lao động; bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

- Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tại Điểm d Khoản 1 Điều 37 của Bộ luật Lao động trong các trường hợp sau đây:

+ Phải nghỉ việc để chăm sóc vợ hoặc chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng, con đẻ, con nuôi bị ốm đau, tai nạn;

+ Khi ra nước ngoài sinh sống hoặc làm việc;

+ Gia đình gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, dịch bệnh hoặc chuyển chỗ ở mà người lao động đã tìm mọi biện pháp nhưng không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động.

Trên đây là nội dung câu trả lời về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động. Để hiểu rõ và chi tiết hơn về vấn đề này bạn có thể tìm đọc và tham khảo thêm tại Nghị định 05/2015/NĐ-CP.

Trân trọng!

Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Tổ chức thi tuyển cán bộ, công chức trên máy tính từ 01/5/2025 được thực hiện thế nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Năm 2025, công chức được xét nâng ngạch công chức khi nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Tổng hợp các ngày nghỉ lễ trong tháng 4/2025 người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương?
Hỏi đáp Pháp luật
Tết Thanh minh vào ngày nào 2025? Tết Thanh minh có phải là ngày lễ lớn không?
Hỏi đáp Pháp luật
Tết hàn thực 2025 là ngày nào? Tết hàn thực có phải là ngày lễ lớn không?
Hỏi đáp Pháp luật
Tuyển dụng CCVC, thi nâng ngạch công chức: Trường hợp nào thí sinh bị cảnh cáo, đình chỉ thi, hủy kết quả?
Hỏi đáp Pháp luật
Toàn văn Thông tư 001/2025/TT-BNV về Nội quy và Quy chế tuyển dụng, nâng ngạch, xét thăng hạng công chức, viên chức?
Hỏi đáp Pháp luật
Nghỉ hè có tính thời gian tập sự của giáo viên không?
Hỏi đáp Pháp luật
Tháng 3 năm 2025 có các ngày lễ nào? Người lao động được nghỉ ngày nào?
Hỏi đáp Pháp luật
Đoàn viên không đóng đoàn phí thì có bị khai trừ công đoàn không?
Tác giả: LawNet
Lượt xem: 0
Bài viết mới nhất

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;