Cảnh giới trong hoạt động giao thông đường sắt là gì? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Văn Sáu là sinh viên năm 3 trường Cao đẳng Giao thông Vận tải 3. Theo thông tin tôi đựơc biết thì Chính phủ vừa ban hành Nghị định hướng dẫn Luật đường sắt. Tôi cũng có tìm hiểu về vấn đề này, tuy nhiên vẫn không hiểu lắm nhờ Ban biên tập hỗ trợ, cụ thể: Cảnh giới trong hoạt động giao thông đường sắt là gì? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn! (0123**)

"> Cảnh giới trong hoạt động giao thông đường sắt là gì? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Văn Sáu là sinh viên năm 3 trường Cao đẳng Giao thông Vận tải 3. Theo thông tin tôi đựơc biết thì Chính phủ vừa ban hành Nghị định hướng dẫn Luật đường sắt. Tôi cũng có tìm hiểu về vấn đề này, tuy nhiên vẫn không hiểu lắm nhờ Ban biên tập hỗ trợ, cụ thể: Cảnh giới trong hoạt động giao thông đường sắt là gì? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn! (0123**)

">

Cảnh giới trong hoạt động giao thông đường sắt là gì?

Cảnh giới trong hoạt động giao thông đường sắt là gì? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Văn Sáu là sinh viên năm 3 trường Cao đẳng Giao thông Vận tải 3. Theo thông tin tôi đựơc biết thì Chính phủ vừa ban hành Nghị định hướng dẫn Luật đường sắt. Tôi cũng có tìm hiểu về vấn đề này, tuy nhiên vẫn không hiểu lắm nhờ Ban biên tập hỗ trợ, cụ thể: Cảnh giới trong hoạt động giao thông đường sắt là gì? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn! (0123**)

Cảnh giới được quy định tại Khoản 4 Điều 3 Nghị định 65/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đường sắt, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2018, cụ thể như sau:

Cảnh giới là hoạt động cảnh báo của người hoặc thiết bị khi có tàu sắp chạy qua các vị trí có thể xảy ra tai nạn giao thông đường sắt, bằng hiệu lệnh và các biện pháp khác nhằm cảnh báo người tham gia thông đường bộ không vượt qua đường sắt khi có tàu đang đến gần vị trí cảnh giới.

Bên cạnh đó, pháp luật cũng có quy định rõ chốt gác là nơi có bố trí người được giao nhiệm vụ để thường trực 24/24 giờ trong ngày tại các vị trí thường xảy ra tai nạn giao thông đường sắt nhằm tạo ra tín hiệu vừa mang tính hỗ trợ, vừa mang tính cưỡng chế, giúp người tham gia giao thông nhận biết tàu sắp qua vị trí này để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo an toàn giao thông.

Trên đây là nội dung tư vấn về Cảnh giới trong hoạt động đường sắt. Để hiểu rõ và chi tiết hơn vấn đề vui lòng tham khảo thêm tại Nghị định 65/2018/NĐ-CP. Mong rằng những chia sẻ trên đây sẽ giúp ích đựoc cho bạn.

Trân trọng!

Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Biển số xe 84 là của tỉnh nào? Biển số xe 84 chi tiết năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Biển số xe 82 là của tỉnh nào? Biển số xe 82 chi tiết nhất năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Biển số xe 83 là của tỉnh nào? Biển số xe 83 chi tiết?
Hỏi đáp Pháp luật
Biển số xe 81 là của tỉnh nào? Biển số xe 81 chi tiết nhất năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Biển số xe 80 là của tỉnh nào? Biển số xe 80 chi tiết nhất năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Biển số xe 79 là của tỉnh nào? Biển số xe 79 chi tiết nhất năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Biển số xe 78 là của tỉnh nào? Chi tiết biển số xe 78 năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Biển số xe 77 là của tỉnh nào? Chi tiết biển số xe 77 năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Biển số xe 76 là của tỉnh nào? Chi tiết biển số xe 76 năm 2025?
Hỏi đáp Pháp luật
Biển số xe 75 là của tỉnh nào? Người lái xe phải dừng lại để bảo đảm an toàn trong trường hợp nào?
Tác giả: LawNet
Lượt xem: 0
Bài viết mới nhất

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;