Trách nhiệm của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong việc xem xét kiến nghị của cử tri cả nước được quy định ra sao? Chào anh/ chị trong Ban biên tập, tôi là Lê Hồng Phương, tôi được biết ý kiến của cử tri không được Quốc hội trực tiếp thỏa luận mà phải thông qua Đại biếu Hội đồng nhân dân. Vậy Ban biên biên tập cho tôi hỏi. Trách nhiệm của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong việc xem xét kiến nghị của cử tri cả nước được quy định ra sao? 

"> Trách nhiệm của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong việc xem xét kiến nghị của cử tri cả nước được quy định ra sao? Chào anh/ chị trong Ban biên tập, tôi là Lê Hồng Phương, tôi được biết ý kiến của cử tri không được Quốc hội trực tiếp thỏa luận mà phải thông qua Đại biếu Hội đồng nhân dân. Vậy Ban biên biên tập cho tôi hỏi. Trách nhiệm của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong việc xem xét kiến nghị của cử tri cả nước được quy định ra sao? 

">

Trách nhiệm của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong việc xem xét kiến nghị của cử tri cả nước

Trách nhiệm của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong việc xem xét kiến nghị của cử tri cả nước được quy định ra sao? Chào anh/ chị trong Ban biên tập, tôi là Lê Hồng Phương, tôi được biết ý kiến của cử tri không được Quốc hội trực tiếp thỏa luận mà phải thông qua Đại biếu Hội đồng nhân dân. Vậy Ban biên biên tập cho tôi hỏi. Trách nhiệm của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong việc xem xét kiến nghị của cử tri cả nước được quy định ra sao? 

Trách nhiệm của Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong việc xem xét kiến nghị của cử tri cả nước  quy định tại Điều 24 Nghị quyết 26/2004/NQ-QH11 về việc ban hành Quy chế hoạt động của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội do Quốc hội ban hành, cụ thể như sau:

- Chỉ đạo Ban dân nguyện và các cơ quan hữu quan giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổng hợp, phân loại ý kiến, kiến nghị của cử tri; phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trình Quốc hội báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri cả nước;

- Yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan nghiên cứu, giải quyết kiến nghị của cử tri theo thẩm quyền; giao Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội nghiên cứu, trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến hoạt động của Quốc hội;

- Giao Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội theo dõi, đôn đốc việc giải quyết kiến nghị của cử tri thuộc lĩnh vực Hội đồng, Uỷ ban phụ trách; chỉ đạo Ban dân nguyện giúp Uỷ ban thường vụ Quốc hội theo dõi, đôn đốc việc giải quyết kiến nghị của cử tri không thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Uỷ ban phụ trách;

- Giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Quốc hội;

- Đề xuất các vấn đề trình Quốc hội thảo luận, ra nghị quyết về việc giải quyết kiến nghị của cử tri.

Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.

Cùng chủ đề
Hỏi đáp Pháp luật
Vắng mặt bao lâu thì bị xóa đăng ký thường trú?
Hỏi đáp Pháp luật
Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Lao động tiên tiến là gì? Mức tiền thưởng kèm theo là bao nhiêu?
Hỏi đáp Pháp luật
Viên chức bị kỷ luật khiển trách thì thời gian nâng lương bị kéo dài bao lâu?
Hỏi đáp Pháp luật
Luật Đất đai mới nhất năm 2024 và các văn bản hướng dẫn Luật Đất đai?
Hỏi đáp Pháp luật
Người Việt định cư nước ngoài có được cấp thẻ căn cước không?
Hỏi đáp Pháp luật
Ban hành Thông tư 17/2024/TT-BYT quy định tiêu chí phân loại, điều kiện thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực y tế?
Hỏi đáp Pháp luật
Từ ngày 17/9/2024, cán bộ công đoàn được cộng điểm ưu tiên khi thi công chức?
Hỏi đáp Pháp luật
Đã có Thông tư 10/2024/TT-BTP quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Đăng ký biện pháp bảo đảm?
Hỏi đáp Pháp luật
Tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng đối với viên chức đăng ký biện pháp bảo đảm từ ngày 08/11/2024?
Hỏi đáp Pháp luật
Đảng viên dự bị có làm kiểm điểm cá nhân Đảng viên cuối năm 2024 không?
Tác giả: LawNet
Lượt xem: 0
Bài viết mới nhất

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;