Lời bài hát Ta Nghe Gió Về? Hợp âm bài hát Ta Nghe Gió Về? Quan điểm xây dựng chương trình môn Âm nhạc ra sao?

Ta Nghe Gió Về lyrics? Hợp âm bài hát Ta Nghe Gió Về mới nhất? Chương trình môn Âm nhạc có quan điểm xây dựng ra sao?

Lời bài hát Ta Nghe Gió Về? Hợp âm bài hát Ta Nghe Gió Về?

Dưới đây là Lời bài hát Ta Nghe Gió Về:

Lời bài hát Ta Nghe Gió Về

Ta nghe gió về nhẹ ngang hàng mi

Nhớ ngày đôi chân người đi

Lưu luyến lòng còn đang ở đâu đó đây

Nghe tiếng cười thân thương vọng vang

Nhắc lòng mình đang nặng mang tư tình

Mai em có về tôi vẫn ở đây

Tháng ngày vui bên cỏ cây

Bếp hồng đêm đông nghe ấm trong lòng

Nhà tôi ở lưng đồi em ơi

Chiều hôm ấy bước chân người đi

Mưa kín lối phút giây từ ly

Biền biệt đã mấy năm không về

Vọng vang những thanh âm ngày xưa

Đường mòn vắng dấu chân ngày mưa

Lòng tôi hỏi em ơi về chưa?

Những ngày thơ bé sao lòng nguội thương

Rồi nay xa vắng thâm tâm thấy buồn

Chiều nay ghé sang nhà tôi chơi

Như cơn gió trời 5 năm vừa qua

Nếp thời gian in làn da

Nhớ ngày phiền lo còn chưa ghé qua

Xa nhau thiếu thời biết đến khi nào

Người cùng thương nhớ theo về

Để lòng tôi bớt ưu phiền nặng nề

Sau đôi mắt người chẳng như ngày ấy

Nét buồn đã trên hàng mi

Trắc trở người đã trãi qua những gì

Nhà tôi kế bên nhà em thôi

Chiều hôm ấy bước chân người đi

Mưa kín lối phút giây từ ly

Biền biệt đã mấy năm không về

Vọng vang những thanh âm ngày xưa

Đường mòn vắng dấu chân ngày mưa

Lòng tôi hỏi em ơi về chưa

Những ngày thơ bé sao lòng nguội thương

Rồi nay xa vắng thâm tâm thấy buồn

Chiều nay ghé sang nhà tôi chơi

Em nghe gió kể chuyện em ngày xưa

Tóc dài mi cong cài thưa

Vỗn dĩ là nàng thơ đẹp tựa ánh trăng rằm

Thời con gái lưng chừng

Dừng lại hay tiếp thôi đừng

Để chuyện tôi kể gió về em nghe

Dưới đây là hợp âm bài hát Ta Nghe Gió Về:

Hợp âm Ta Nghe Gió Về

[Verse 1]

C

Ta nghe gió về nhẹ ngang hàng mi

Am

Nhớ ngày đôi chân người đi

F

Lưu luyến lòng còn đang ở đâu đó đây

G

Nghe tiếng cười thân thương vọng vang

C

Nhắc lòng mình đang nặng mang tư tình

Am

Mai em có về tôi vẫn ở đây

F

Tháng ngày vui bên cỏ cây

G

Bếp hồng đêm đông nghe ấm trong lòng

[Verse 2]

C

Nhà tôi ở lưng đồi em ơi

Am

Chiều hôm ấy bước chân người đi

F

Mưa kín lối phút giây từ ly

G

Biền biệt đã mấy năm không về

C

Vọng vang những thanh âm ngày xưa

Am

Đường mòn vắng dấu chân ngày mưa

F

Lòng tôi hỏi em ơi về chưa?

G

Những ngày thơ bé sao lòng nguội thương

[Chorus]

F G

Rồi nay xa vắng thâm tâm thấy buồn

C Am

Chiều nay ghé sang nhà tôi chơi

F

Như cơn gió trời 5 năm vừa qua

G

Nếp thời gian in làn da

F

Nhớ ngày phiền lo còn chưa ghé qua

G

Xa nhau thiếu thời biết đến khi nào

Am

Người cùng thương nhớ theo về

F G C

Để lòng tôi bớt ưu phiền nặng nề

[Bridge]

Am

Sau đôi mắt người chẳng như ngày ấy

F

Nét buồn đã trên hàng mi

G

Trắc trở người đã trải qua những gì

C

Nhà tôi kế bên nhà em thôi

[Outro]

F

Em nghe gió kể chuyện em ngày xưa

G

Tóc dài mi cong cài thưa

C

Vốn dĩ là nàng thơ đẹp tựa ánh trăng rằm

Am

Thời con gái lưng chừng

F

Dừng lại hay tiếp thôi đừng

G

Để chuyện tôi kể gió về em nghe

Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!

Quan điểm xây dựng chương trình môn Âm nhạc ra sao?

Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quan điểm xây dựng chương trình môn Âm nhạc như sau:

- Tuân thủ các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, bao gồm: những định hướng chung cho tất cả các môn học (quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục và các định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thực hiện và phát triển chương trình); định hướng xây dựng chương trình môn Âm nhạc ở ba cấp học.

- Tập trung phát triển năng lực thẩm mỹ đặc thù đối với môn Âm nhạc (năng lực âm nhạc) thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực; phát triển hài hoà đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành.

- Kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình môn Âm nhạc năm 2006, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của một số nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Nội dung chương trình được thiết kế theo hướng kết hợp giữa đồng tâm với tuyến tính; thể hiện rõ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc và bản sắc văn hoá dân tộc; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên.

- Xây dựng những bối cảnh học tập đa dạng, với sự phong phú về nội dung và các hoạt động học tập, nhằm đáp ứng các nhu cầu, sở thích của HS học sinh; tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú trong học tập; góp phần định hướng nghề nghiệp cho các em có năng khiếu âm nhạc.

- Chương trình vừa bảo đảm những nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất trong cả nước, vừa có tính mở để phù hợp với sự đa dạng về điều kiện và khả năng học tập của HS các vùng miền.

Thiết bị dạy môn Âm nhạc thế nào?

Căn cứ tiểu mục 3 Mục 8 Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BG/DĐT, thiết bị dạy học gồm:

(1) Thiết bị để dạy học của giáo viên

- Nhạc cụ: đàn phím điện tử hoặc piano kĩ thuật số;

- Tư liệu âm nhạc: tranh ảnh về nhạc cụ, tác giả âm nhạc, nghệ sĩ, nghệ nhân; tranh minh họa câu chuyện âm nhạc; video biểu diễn âm nhạc,...

(2) Thiết bị để thực hành của học sinh


Cấp tiểu học

Cấp trung học cơ sở

Cấp trung học phổ thông

Nhạc cụ tiết tấu

(học sinh tất cả các trường)

Trống nhỏ, song loan, thanh phách, tambourine, triangle, nhạc cụ tiết tấu phổ biến ở địa phương, nhạc cụ gõ tự làm,...

Trống nhỏ, song loan, thanh phách, tambourine, triangle, nhạc cụ tiết tấu phổ biến ở địa phương, nhạc cụ gõ tự làm,...

Trống bongo, trống cajon, tambourine, nhạc cụ tiết tấu phổ biến ở địa phương, nhạc cụ gõ tự làm,...

Nhạc cụ giai điệu

(học sinh những trường có đủ điều kiện)

Kèn phím, recorder, nhạc cụ giai điệu phổ biến ở địa phương,...

Kèn phím, recorder, ukulele, nhạc cụ giai điệu phổ biến ở địa phương,...

Kèn phím, đàn phím điện tử, recorder, ukulele, guitar, nhạc cụ giai điệu phổ biến ở địa phương,...

(3) Phòng học bộ môn

Ở những nơi có điều kiện thuận lợi, cần bố trí phòng học riêng cho môn Âm nhạc, vị trí cách biệt với các phòng học khác hoặc ở tầng cao nhất để cách âm.

Phòng học Âm nhạc cần sử dụng loại bàn ghế dễ di chuyển, dễ xếp gọn, tạo không gian cho học sinh vận động, tham gia các hoạt động âm nhạc hoặc biểu diễn; có tủ, giá để cất giữ các thiết bị dạy học; có bảng viết, các phương tiện nghe nhìn (máy tính, máy chiếu, màn hình,...), thiết bị phòng cháy và chữa cháy; có nội quy phòng học.

Cùng chủ đề
Tác giả:
Lượt xem: 0
Bài viết mới nhất

Đăng ký tài khoản Lawnet

Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;