Lời bài hát Em Muốn Tự Do lyrics Du Uyên? Hợp âm bài hát Em Muốn Tự Do? Đặc điểm môn Âm nhạc trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018?
Lời bài hát Em Muốn Tự Do lyrics Du Uyên? Hợp âm bài hát Em Muốn Tự Do?
Dưới đây là Lời bài hát Em Muốn Tự Do:
Lời bài hát Em Muốn Tự Do Em muốn tự do Em anh người ta Người ta lại sao phải bước ra phờ như trước em Đã cố chấp dân lòng từ bóng trong lặp im Là lời em nói anh vì tự tin Anh người ta Phải chăng là do anh sai hay tại do em Lời yêu thương không còn Từ khi cô ta xuất hiện Em với chúng mình Giờ sẽ kết thúc từ đây Em muốn tự do Em muốn tự do anh ơi Còn hơn bên anh em thấy chơi vơi Em biết là điều khó nói Nhưng chẳng sao mà Em đâu cần anh phải nói ra Chính bản thân em cũng hiểu được mà Em cố tàn quý giá hơn em Em muốn tự do anh ơi Còn hơn bên anh em thấy chơi vơi Biết định để em ra đi Cũng là cách anh lựa chọn Cơn mơ ngoài kia vừa đã ngừng rơi Hạnh phúc của mình giờ vỡ lăng đôi Đến lúc em phải đi rồi Em muốn tự do anh ơi Còn hơn bên anh em thấy chơi vơi Biết định để em ra đi Cũng là cách anh lựa chọn Cơn mơ ngoài kia vừa đã ngừng rơi Hạnh phúc của mình giờ vỡ lăng đôi |
Dưới đây là Hợp âm bài hát Em Muốn Tự Do:
Hợp âm bài hát Em Muốn Tự Do [Verse 1] Em C Anh người ta, người ta lại sao G D Phải bước ra phờ như trước em Em C Đã cố chấp dặn lòng G D Từ bóng trong lặng im Em C Là lời em nói, anh vì tự tin [Pre-Chorus] G D Anh, người ta, phải chăng là do Em C Anh sai hay tại do em? G D Lời yêu thương không còn Em C Từ khi cô ta xuất hiện G D Em với chúng mình giờ Em C Sẽ kết thúc từ đây [Chorus] Em C Em muốn tự do anh ơi G D Còn hơn bên anh em thấy chơi vơi Em C Em biết là điều khó nói G D Nhưng chẳng sao mà Em C Em đâu cần anh phải nói ra G D Chính bản thân em cũng hiểu được mà [Bridge] Em C Em muốn tự do anh ơi G D Còn hơn bên anh em thấy chơi vơi Em C Biết định để em ra đi G D Cũng là cách anh lựa chọn Em C Cơn mơ ngoài kia vừa đã ngừng rơi G D Hạnh phúc của mình giờ vỡ làm đôi |
Lưu ý: Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo!
Đặc điểm môn Âm nhạc trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là gì?
Căn cứ theo Mục 1 Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có quy định đặc điểm môn Âm nhạc như sau:
- Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm xúc, thái đô, nhân thức và tư tưởng của con người. Âm nhạc là một phần thiết yêu của các nền văn hoá, gắn bó và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội. Âm nhạc làm phong phủ những giá trị tỉnh thần của nhân loại, là phương tiện giúp con người khám phá thế giới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm và phát triển năng lực âm nhạc – biểu hiện của năng lực thẩm mĩ với các thành phần sau: thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc; góp phần phát hiện, bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu âm nhạc. Đồng thời, thông qua nội dung các bài hát, các hoạt động âm nhạc và phương pháp giáo dục của nhà sư phạm, giáo dục âm nhạc góp phần phát triển ở học sinh các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, cùng các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo để trở thành nhưng công dân phát triển toàn diện về nhân cách, hài hoà về thể chất và tinh thần.
- Trong chương trình giáo dục phổ thông, nội dung môn Âm nhạc được phân chia theo hai giai đoạn.
+ Giai đoạn giáo dục cơ bản: Âm nhạc là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Chương trình giáo dục âm nhạc giúp học sinh trải nghiệm, khám phá và thể hiện bản thân thông qua các hoạt động âm nhạc nhằm phát triển năng lực thẩm mĩ, nhân thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử cùng các loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ và phố biển các giá trị âm nhạc truyền thống.
+ Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Âm nhạc là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Nội dung môn học bao gồm kiến thức và kĩ năng mở rộng, nâng cao về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, là thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Những học sinh có sở thích, năng khiếu hoặc định hướng nghề nghiệp liên quan còn được chọn thêm các chuyên để học tập. Nội dung giáo dục âm nhạc ở giai đoạn này giúp học sinh tiếp tục phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc trong mối tương quan với các yếu tố văn hoá, lịch sử và xã hội, ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân và tiếp cận với những nghề nghiệp hên quan đến âm nhạc.
Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù ở chương trình môn Âm nhạc là gì?
Theo tiểu mục 2 Mục 4 Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có quy định chương trình môn Âm nhạc tập trung hình thành và phát triển ở học sinh năng lực âm nhạc, bao gồm các thành phần năng lực sau:
- Thể hiện âm nhạc: biết tái hiện, trình bày hoặc biểu diễn âm nhạc thông qua các hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức và phong cách.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức và cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc và đẹp đẽ của âm nhạc được thể hiện trong tác phẩm hoặc một bộ phận của tác phẩm; biết biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng lời nói và ngôn ngữ cơ thể; biết nhận xét và đánh giá về các phương tiện diễn tả của âm nhạc.
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp và vận dụng kiến thức, kĩ năng âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác và biến tấu, đưa ra những ý tưởng hoặc sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo; hiểu và sử dụng âm nhạc trong các mối quan hệ với lịch sử, văn hoá và các loại hình nghệ thuật khác.