Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu Đà Lạt 50 năm Ngày giải phóng mới nhất?
Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu Đà Lạt 50 năm Ngày giải phóng mới nhất?
Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu Đà Lạt 50 năm ngày giải phóng bảng A Phường xã
Câu hỏi: Ngày 6/6/1986, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 67-HĐBT điều chỉnh địa giới hành chính Đà Lạt, theo đó Đà Lạt: A. Từ 6 phường lên 11 phường và 3 xã. B. Từ 6 phường lên 12 phường và 3 xã. C. Từ 6 phường lên 13 phường và 3 xã. D. Từ 6 phường lên 10 phường và 3 xã. Đáp án: A. Từ 6 phường lên 11 phường và 3 xã. Câu hỏi: Xuất phát từ tình hình địa phương, căn cứ quan điểm đổi mới và mở cửa của Đảng, Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ cho nhiệm kỳ 1989-1991, trong đó xác định: A. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. B. Theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ. C. Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. D. Đào tạo cán bộ và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. Đáp án: C. Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ V diễn ra vào thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu tham dự? A. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1989, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. B. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1990, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. C. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1991, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. D. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1992, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. Đáp án: A. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1989, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. Câu hỏi: Một nhiệm vụ chính trị cực kỳ quan trọng được đặt ra trong nhiệm kỳ Đại hội lần thứ III đó là: A. Xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. B. Phấn đấu xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. C. Đà Lạt sẽ trở thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. D. Phát triển Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng và trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước. Đáp án: B. Phấn đấu xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. Câu hỏi: Năm 1986, các đơn vị nào tại Đà Lạt được công nhận là hợp tác xã bậc cao của tỉnh? A. Hợp tác xã Anh Đào, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. B. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Hồng Ngọc và Hợp tác xã Lam Sơn. C. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. D. Hợp tác xã Anh Đào, Hợp tác xã Bình Minh và Hợp tác xã Lam Sơn. Đáp án: C. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ IV diễn ra vào thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu tham dự? A. Từ ngày 20 đến 24/9/1985. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. B. Từ ngày 20 đến 24/9/1986. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. C. Từ ngày 20 đến 24/9/1987. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. D. Từ ngày 20 đến 24/9/1988. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. Đáp án: A. Từ ngày 20 đến 24/9/1985. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ III (nhiệm kỳ 1983-1986) diễn ra vào thời gian nào? Đã bầu bao nhiêu ủy viên BCH Đảng bộ? Ai được bầu làm Bí thư Thành ủy? A. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1982. Bầu 28 ủy viên BCH. Đồng chí Nguyễn Xuân Khanh được bầu làm Bí thư Thành ủy. B. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1983. Bầu 29 ủy viên BCH. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. C. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1984. Bầu 30 ủy viên BCH. Đồng chí Nguyễn Duy Anh được bầu làm Bí thư Thành ủy. D. Mục khác. Đáp án: B. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1983. Bầu 29 ủy viên BCH. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. Câu hỏi: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ VI (vòng 2) đề ra phương hướng và mục tiêu Đại hội, theo đó: A. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990. B. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991. C. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991, lên 15% năm 1995. D. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12% năm 1991, lên 14% năm 1995. Đáp án: C. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991, lên 15% năm 1995. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ VI diễn ra trong bối cảnh quốc tế như thế nào? A. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; các thế lực thù địch ra sức chống phá. B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ; các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá. C. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ. D. Liên Xô tan rã, nhưng các nước XHCN ở Đông Âu vẫn giữ vững chế độ. Đáp án: B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ; các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá. Câu hỏi: Trong bối cảnh đó, Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ VI (vòng 2) được tiến hành vào thời gian nào? Bao nhiêu đại biểu tham dự? Ai được bầu làm Bí thư Thành ủy? A. Từ ngày 16 đến 19/10/1991. Có 156 đại biểu tham dự. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. B. Từ ngày 17 đến 20/10/1991. Có 157 đại biểu tham dự. Đồng chí Lê Văn Long được bầu làm Bí thư Thành ủy. C. Từ ngày 18 đến ngày 21/10/1991. Có 158 đại biểu tham dự. Đồng chí Ngô Văn Tước được bầu làm Bí thư Thành ủy. D. Từ ngày 19 đến ngày 22/10/1991. Có 159 đại biểu tham dự. Đồng chí Nguyễn Văn Thành được bầu làm Bí thư Thành ủy. Đáp án: B. Từ ngày 17 đến 20/10/1991. Có 157 đại biểu tham dự. Đồng chí Lê Văn Long được bầu làm Bí thư Thành ủy. |
Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu Đà Lạt 50 năm ngày giải phóng bảng B Khối hành chính sự nghiệp - Lực lượng vũ trang
Câu hỏi: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ VI (vòng 2) đề ra phương hướng và mục tiêu Đại hội, theo đó: A. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990. B. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991. C. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991, lên 15% năm 1995. D. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 13% năm 1991, lên 16% năm 1995. Đáp án: C. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991, lên 15% năm 1995. Câu hỏi: Một nhiệm vụ chính trị cực kỳ quan trọng được đặt ra trong nhiệm kỳ Đại hội lần thứ III đó là: A. Xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. B. Phấn đấu xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. C. Đà Lạt sẽ trở thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. D. Định hướng phát triển Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước. Đáp án: B. Phấn đấu xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ V diễn ra vào thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu tham dự? A. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1989, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. B. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1990, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. C. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1991, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. D. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1992, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. Đáp án: A. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1989, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. Câu hỏi: Ngày 6/6/1986, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 67-HĐBT điều chỉnh địa giới hành chính Đà Lạt, theo đó Đà Lạt: A. Từ 6 phường lên 11 phường và 3 xã. B. Từ 6 phường lên 12 phường và 3 xã. C. Từ 6 phường lên 13 phường và 3 xã. D. Từ 6 phường lên 10 phường và 3 xã. Đáp án: A. Từ 6 phường lên 11 phường và 3 xã. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ VI diễn ra trong bối cảnh quốc tế như thế nào? A. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; các thế lực thù địch ra sức chống phá. B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ; các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá. C. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ. D. Liên Xô sụp đổ nhưng các nước XHCN ở Đông Âu vẫn giữ vững chế độ. Đáp án: B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ; các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá. Câu hỏi: Trong bối cảnh đó, Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ VI (vòng 2) được tiến hành vào thời gian nào? Bao nhiêu đại biểu tham dự? Ai được bầu làm Bí thư Thành ủy? A. Từ ngày 16 đến 19/10/1991. Có 156 đại biểu tham dự. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. B. Từ ngày 17 đến 20/10/1991. Có 157 đại biểu tham dự. Đồng chí Lê Văn Long được bầu làm Bí thư Thành ủy. C. Từ ngày 18 đến ngày 21/10/1991. Có 158 đại biểu tham dự. Đồng chí Ngô Văn Tước được bầu làm Bí thư Thành ủy. D. Từ ngày 19 đến ngày 22/10/1991. Có 159 đại biểu tham dự. Đồng chí Nguyễn Văn Thành được bầu làm Bí thư Thành ủy. Đáp án: B. Từ ngày 17 đến 20/10/1991. Có 157 đại biểu tham dự. Đồng chí Lê Văn Long được bầu làm Bí thư Thành ủy. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ IV diễn ra vào thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu tham dự? A. Từ ngày 20 đến 24/9/1985. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. B. Từ ngày 20 đến 24/9/1986. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. C. Từ ngày 20 đến 24/9/1987. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. D. Từ ngày 20 đến 24/9/1988. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. Đáp án: A. Từ ngày 20 đến 24/9/1985. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. \Câu hỏi: Xuất phát từ tình hình địa phương, căn cứ quan điểm đổi mới và mở cửa của Đảng, Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ cho nhiệm kỳ 1989-1991, trong đó xác định: A. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. B. Theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ. C. Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. D. Đào tạo cán bộ và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. Đáp án: C. Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. |
Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu Đà Lạt 50 năm ngày giải phóng bảng C khối Trường học
Câu hỏi: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ VI (vòng 2) đề ra phương hướng và mục tiêu Đại hội, theo đó: A. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990. B. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991. C. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991, lên 15% năm 1995. D. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 13% năm 1991, lên 16% năm 1995. Đáp án: C. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991, lên 15% năm 1995. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ IV diễn ra vào thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu tham dự? A. Từ ngày 20 đến 24/9/1985. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. B. Từ ngày 20 đến 24/9/1986. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. C. Từ ngày 20 đến 24/9/1987. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. D. Từ ngày 20 đến 24/9/1988. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. Đáp án: A. Từ ngày 20 đến 24/9/1985. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ V diễn ra vào thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu tham dự? A. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1989, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. B. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1990, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. C. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1991, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. D. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1992, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. Đáp án: A. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1989, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ III (nhiệm kỳ 1983-1986) diễn ra vào thời gian nào? Đã bầu bao nhiêu ủy viên BCH Đảng bộ? Ai được bầu làm Bí thư Thành ủy? A. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1982. Bầu 28 ủy viên BCH. Đồng chí Nguyễn Xuân Khanh được bầu làm Bí thư Thành ủy. B. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1983. Bầu 29 ủy viên BCH. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. C. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1984. Bầu 30 ủy viên BCH. Đồng chí Nguyễn Duy Anh được bầu làm Bí thư Thành ủy. D. Mục khác. Đáp án: B. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1983. Bầu 29 ủy viên BCH. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. Câu hỏi: Năm 1986, các đơn vị nào tại Đà Lạt được công nhận là hợp tác xã bậc cao của tỉnh? A. Hợp tác xã Anh Đào, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. B. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Hồng Ngọc và Hợp tác xã Lam Sơn. C. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. D. Hợp tác xã Anh Đào, Hợp tác xã Bình Minh và Hợp tác xã Lam Sơn. Đáp án: C. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. Câu hỏi: Ngày 6/6/1986, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 67-HĐBT điều chỉnh địa giới hành chính Đà Lạt, theo đó Đà Lạt: A. Từ 6 phường lên 11 phường và 3 xã. B. Từ 6 phường lên 12 phường và 3 xã. C. Từ 6 phường lên 13 phường và 3 xã. D. Từ 6 phường lên 10 phường và 3 xã. Đáp án: A. Từ 6 phường lên 11 phường và 3 xã. Câu hỏi: Xuất phát từ tình hình địa phương, căn cứ quan điểm đổi mới và mở cửa của Đảng, Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ cho nhiệm kỳ 1989-1991, trong đó xác định: A. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. B. Theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ. C. Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. D. Đào tạo cán bộ và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. Đáp án: C. Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. Câu hỏi: Trong bối cảnh đó, Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ VI (vòng 2) được tiến hành vào thời gian nào? Bao nhiêu đại biểu tham dự? Ai được bầu làm Bí thư Thành ủy? A. Từ ngày 16 đến 19/10/1991. Có 156 đại biểu tham dự. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. B. Từ ngày 17 đến 20/10/1991. Có 157 đại biểu tham dự. Đồng chí Lê Văn Long được bầu làm Bí thư Thành ủy. C. Từ ngày 18 đến ngày 21/10/1991. Có 158 đại biểu tham dự. Đồng chí Ngô Văn Tước được bầu làm Bí thư Thành ủy. D. Từ ngày 19 đến ngày 22/10/1991. Có 159 đại biểu tham dự. Đồng chí Nguyễn Văn Thành được bầu làm Bí thư Thành ủy. Đáp án: B. Từ ngày 17 đến 20/10/1991. Có 157 đại biểu tham dự. Đồng chí Lê Văn Long được bầu làm Bí thư Thành ủy. Câu hỏi: Một nhiệm vụ chính trị cực kỳ quan trọng được đặt ra trong nhiệm kỳ Đại hội lần thứ III đó là: A. Xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. B. Phấn đấu xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. C. Đà Lạt sẽ trở thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. D. Định hướng phát triển Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước. Đáp án: B. Phấn đấu xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ VI diễn ra trong bối cảnh quốc tế như thế nào? A. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; các thế lực thù địch ra sức chống phá. B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ; các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá. C. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ. D. Liên Xô sụp đổ nhưng các nước XHCN ở Đông Âu vẫn giữ vững chế độ. Đáp án: B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ; các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá. |
Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu Đà Lạt 50 năm ngày giải phóng bảng D Khối sản xuất kinh doanh
Câu hỏi: Ngày 6/6/1986, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 67-HĐBT điều chỉnh địa giới hành chính Đà Lạt, theo đó Đà Lạt: A. Từ 6 phường lên 11 phường và 3 xã. B. Từ 6 phường lên 12 phường và 3 xã. C. Từ 6 phường lên 13 phường và 3 xã. D. Từ 6 phường lên 10 phường và 3 xã. Đáp án: A. Từ 6 phường lên 11 phường và 3 xã. Câu hỏi: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ VI (vòng 2) đề ra phương hướng và mục tiêu Đại hội, theo đó: A. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990. B. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991. C. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991, lên 15% năm 1995. D. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 13% năm 1991, lên 16% năm 1995. Đáp án: C. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991, lên 15% năm 1995. Câu hỏi: Trong bối cảnh đó, Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ VI (vòng 2) được tiến hành vào thời gian nào? Bao nhiêu đại biểu tham dự? Ai được bầu làm Bí thư Thành ủy? A. Từ ngày 16 đến 19/10/1991. Có 156 đại biểu tham dự. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. B. Từ ngày 17 đến 20/10/1991. Có 157 đại biểu tham dự. Đồng chí Lê Văn Long được bầu làm Bí thư Thành ủy. C. Từ ngày 18 đến ngày 21/10/1991. Có 158 đại biểu tham dự. Đồng chí Ngô Văn Tước được bầu làm Bí thư Thành ủy. D. Từ ngày 19 đến ngày 22/10/1991. Có 159 đại biểu tham dự. Đồng chí Nguyễn Văn Thành được bầu làm Bí thư Thành ủy. Đáp án: B. Từ ngày 17 đến 20/10/1991. Có 157 đại biểu tham dự. Đồng chí Lê Văn Long được bầu làm Bí thư Thành ủy. Câu hỏi: Xuất phát từ tình hình địa phương, căn cứ quan điểm đổi mới và mở cửa của Đảng, Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ cho nhiệm kỳ 1989-1991, trong đó xác định: A. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. B. Theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ. C. Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. D. Đào tạo cán bộ và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. Đáp án: C. Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. Câu hỏi: Một nhiệm vụ chính trị cực kỳ quan trọng được đặt ra trong nhiệm kỳ Đại hội lần thứ III đó là: A. Xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. B. Phấn đấu xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. C. Đà Lạt sẽ trở thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. D. Định hướng phát triển Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước. Đáp án: B. Phấn đấu xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ V diễn ra vào thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu tham dự? A. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1989, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. B. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1990, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. C. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1991, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. D. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1992, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. Đáp án: A. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1989, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ III (nhiệm kỳ 1983-1986) diễn ra vào thời gian nào? Đã bầu bao nhiêu ủy viên BCH Đảng bộ? Ai được bầu làm Bí thư Thành ủy? A. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1982. Bầu 28 ủy viên BCH. Đồng chí Nguyễn Xuân Khanh được bầu làm Bí thư Thành ủy. B. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1983. Bầu 29 ủy viên BCH. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. C. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1984. Bầu 30 ủy viên BCH. Đồng chí Nguyễn Duy Anh được bầu làm Bí thư Thành ủy. D. Mục khác. Đáp án: B. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1983. Bầu 29 ủy viên BCH. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ IV diễn ra vào thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu tham dự? A. Từ ngày 20 đến 24/9/1985. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. B. Từ ngày 20 đến 24/9/1986. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. C. Từ ngày 20 đến 24/9/1987. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. D. Từ ngày 20 đến 24/9/1988. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. Đáp án: A. Từ ngày 20 đến 24/9/1985. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ VI diễn ra trong bối cảnh quốc tế như thế nào? A. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; các thế lực thù địch ra sức chống phá. B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ; các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá. C. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ. D. Liên Xô sụp đổ nhưng các nước XHCN ở Đông Âu vẫn giữ vững chế độ. Đáp án: B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ; các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá. Câu hỏi: Năm 1986, các đơn vị nào tại Đà Lạt được công nhận là hợp tác xã bậc cao của tỉnh? A. Hợp tác xã Anh Đào, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. B. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Hồng Ngọc và Hợp tác xã Lam Sơn. C. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. D. Hợp tác xã Anh Đào, Hợp tác xã Bình Minh và Hợp tác xã Lam Sơn. Đáp án: C. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. |
Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu Đà Lạt 50 năm ngày giải phóng bảng E Công dân Việt Nam
Câu hỏi: Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ VI (vòng 2) đề ra phương hướng và mục tiêu Đại hội, theo đó: A. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990. B. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991. C. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991, lên 15% năm 1995. D. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 13% năm 1991, lên 16% năm 1995. Đáp án: C. Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng hàng năm từ 8-10%, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi năm 1990, huy động vào ngân sách đạt từ 12,4% năm 1991, lên 15% năm 1995. Câu hỏi: Ngày 6/6/1986, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 67-HĐBT điều chỉnh địa giới hành chính Đà Lạt, theo đó Đà Lạt: A. Từ 6 phường lên 11 phường và 3 xã. B. Từ 6 phường lên 12 phường và 3 xã. C. Từ 6 phường lên 13 phường và 3 xã. D. Từ 6 phường lên 10 phường và 3 xã. Đáp án: A. Từ 6 phường lên 11 phường và 3 xã. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ V diễn ra vào thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu tham dự? A. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1989, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. B. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1990, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. C. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1991, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. D. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1992, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. Đáp án: A. Từ ngày 13 đến ngày 15/3/1989, có 179 đại biểu, thay mặt cho 1.342 đảng viên. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ IV diễn ra vào thời gian nào? Có bao nhiêu đại biểu tham dự? A. Từ ngày 20 đến 24/9/1985. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. B. Từ ngày 20 đến 24/9/1986. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. C. Từ ngày 20 đến 24/9/1987. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. D. Từ ngày 20 đến 24/9/1988. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. Đáp án: A. Từ ngày 20 đến 24/9/1985. Về dự đại hội có 197 đại biểu, thay mặt cho 937 đảng viên trong toàn Đảng bộ thành phố. Câu hỏi: Trong bối cảnh đó, Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố lần thứ VI (vòng 2) được tiến hành vào thời gian nào? Bao nhiêu đại biểu tham dự? Ai được bầu làm Bí thư Thành ủy? A. Từ ngày 16 đến 19/10/1991. Có 156 đại biểu tham dự. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. B. Từ ngày 17 đến 20/10/1991. Có 157 đại biểu tham dự. Đồng chí Lê Văn Long được bầu làm Bí thư Thành ủy. C. Từ ngày 18 đến ngày 21/10/1991. Có 158 đại biểu tham dự. Đồng chí Ngô Văn Tước được bầu làm Bí thư Thành ủy. D. Từ ngày 19 đến ngày 22/10/1991. Có 159 đại biểu tham dự. Đồng chí Nguyễn Văn Thành được bầu làm Bí thư Thành ủy. Đáp án: B. Từ ngày 17 đến 20/10/1991. Có 157 đại biểu tham dự. Đồng chí Lê Văn Long được bầu làm Bí thư Thành ủy. Câu hỏi: Năm 1986, các đơn vị nào tại Đà Lạt được công nhận là hợp tác xã bậc cao của tỉnh? A. Hợp tác xã Anh Đào, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. B. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Hồng Ngọc và Hợp tác xã Lam Sơn. C. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. D. Hợp tác xã Anh Đào, Hợp tác xã Bình Minh và Hợp tác xã Lam Sơn. Đáp án: C. Hợp tác xã Bình Minh, Hợp tác xã Ánh Sáng và Hợp tác xã Lam Sơn. Câu hỏi: Một nhiệm vụ chính trị cực kỳ quan trọng được đặt ra trong nhiệm kỳ Đại hội lần thứ III đó là: A. Xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. B. Phấn đấu xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. C. Đà Lạt sẽ trở thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. D. Định hướng phát triển Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước. Đáp án: B. Phấn đấu xây dựng Đà Lạt thành một thành phố du lịch, nghỉ dưỡng, một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước; trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Lâm Đồng. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ VI diễn ra trong bối cảnh quốc tế như thế nào? A. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; các thế lực thù địch ra sức chống phá. B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ; các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá. C. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ. D. Liên Xô sụp đổ nhưng các nước XHCN ở Đông Âu vẫn giữ vững chế độ. Đáp án: B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu tan rã; niềm hy vọng của nhiều dân tộc trên thế giới sụp đổ; các thế lực thù địch ra sức hoạt động chống phá. Câu hỏi: Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Đà Lạt lần thứ III (nhiệm kỳ 1983-1986) diễn ra vào thời gian nào? Đã bầu bao nhiêu ủy viên BCH Đảng bộ? Ai được bầu làm Bí thư Thành ủy? A. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1982. Bầu 28 ủy viên BCH. Đồng chí Nguyễn Xuân Khanh được bầu làm Bí thư Thành ủy. B. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1983. Bầu 29 ủy viên BCH. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. C. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1984. Bầu 30 ủy viên BCH. Đồng chí Nguyễn Duy Anh được bầu làm Bí thư Thành ủy. D. Mục khác. Đáp án: B. Từ ngày 03 đến ngày 06/2/1983. Bầu 29 ủy viên BCH. Đồng chí Tạ Như Bích được bầu làm Bí thư Thành ủy. Câu hỏi: Xuất phát từ tình hình địa phương, căn cứ quan điểm đổi mới và mở cửa của Đảng, Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ cho nhiệm kỳ 1989-1991, trong đó xác định: A. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. B. Theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ. C. Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. D. Đào tạo cán bộ và xây dựng tổ chức cơ sở Đảng theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. Đáp án: C. Tập trung xây dựng tổ chức cơ sở Đảng và đào tạo cán bộ theo yêu cầu của tình hình nhiệm vụ mới. |
Lưu ý: Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo!
Đáp án tuần 3 Cuộc thi tìm hiểu Đà Lạt 50 năm Ngày giải phóng mới nhất? (Hình từ Internet)
Hiện nay Nhà nước có chính sách thế nào về phổ biến, giáo dục pháp luật?
Căn cứ Điều 3 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 có quy định chính sách của Nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm:
- Phổ biến, giáo dục pháp luật là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, trong đó Nhà nước giữ vai trò nòng cốt.
- Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Thực hiện xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được lồng ghép trong chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo; là một nội dung trong chương trình giáo dục trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
Các hành vi bị nghiêm cấm trong phổ biến, giáo dục pháp luật?
Theo Điều 9 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 nhà nước nghiêm cấm các hành vi sau đây trong phổ biến, giáo dục pháp luật:
- Truyền đạt sai lệch, phê phán nội dung pháp luật được phổ biến; không cung cấp thông tin, tài liệu theo quy định của pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu có nội dung sai sự thật, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lợi dụng phổ biến, giáo dục pháp luật để xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền chính sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Lợi dụng việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật để gây cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân, gây mất trật tự, an toàn xã hội.