476007

Công văn 4959/BGTVT-CYT năm 2021 về tiếp tục tăng cường phòng, chống dịch COVID-19 đối với thuyền viên do Bộ Giao thông vận tải ban hành

476007
LawNet .vn

Công văn 4959/BGTVT-CYT năm 2021 về tiếp tục tăng cường phòng, chống dịch COVID-19 đối với thuyền viên do Bộ Giao thông vận tải ban hành

Số hiệu: 4959/BGTVT-CYT Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải Người ký: Lê Anh Tuấn
Ngày ban hành: 29/05/2021 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 4959/BGTVT-CYT
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
Người ký: Lê Anh Tuấn
Ngày ban hành: 29/05/2021
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 4959/BGTVT-CYT
V/v tiếp tục tăng cường phòng, chống dịch COVID-19 đối với thuyền viên

Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2021

 

Kính gửi: Cục Hàng hải Việt Nam

Dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, tại Việt Nam những ngày gần đây tiếp tục ghi nhận nhiều thuyền viên nhập cảnh có dấu hiệu nhiễm bệnh và xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2. Nhằm tiếp tục chấn chỉnh, tăng cường quản lý, thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 đối với thuyền viên, người điều khiển phương tiện hàng hải, chủ động phòng nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh ra cộng đồng khi thực hiện vận chuyển hàng hóa qua cửa khẩu đường biển vào Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) yêu cầu Cục Hàng hải Việt Nam thực hiện một số nhiệm vụ, cụ thể như sau:

1. Thông báo đến các doanh nghiệp vận tải, đại lý hàng hải, chủ tàu, công ty quản lý thuyền viên trong cả nước yêu cầu tiếp tục thực hiện nghiêm các hướng dẫn tại Quyết định số 2553/QĐ-BYT ngày 18/6/2020 của Bộ Y tế về việc ban hành “Hướng dẫn tạm thời công tác kiểm dịch y tế, phòng chống lây nhiễm COVID-19 đối với phương tiện và người điều khiển phương tiện vận chuyn hàng hóa tại các cửa khẩu đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không”. Đặc biệt lưu ý:

- Khi điều khiển tàu thuyền vận chuyển hàng hóa đến quốc gia, vùng lãnh thổ có dịch COVID-19, chỉ được chở hàng đến khu vực giao nhận hàng hóa ở khu vực cửa khẩu, không đi sâu vào nội địa. Hạn chế lên bờ khi chờ lấy hàng hoặc chờ dỡ hàng. Tăng cường sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc từ xa để giảm tiếp xúc trực tiếp. Khi phải rời khỏi tàu, hạn chế đến các khu vực tập trung đông người, thường xuyên đeo khẩu trang đúng cách, hạn chế tiếp xúc với người bản địa và giữ khoảng cách an toàn 1,5-2m khi tiếp xúc với người khác.

- Khử khuẩn toàn bộ tàu sau khi lấy hàng hoặc dỡ hàng.

- Thuyền viên rời tàu lên bờ phải thực hiện kiểm dịch y tế, cách ly tập trung theo quy định hiện hành tại cơ sở cách ly (do UBND tỉnh, thành phố quyết định thành lập), đồng thời thực hiện đầy đủ xét nghiệm theo yêu cầu.

2. Chỉ đạo các Cảng vụ hàng hải: chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tại cửa khẩu (hải quan, biên phòng, kiểm dịch y tế quốc tế, y tế địa phương) tổ chức tiếp nhận thuyền viên hết hợp đồng lao động, thuyền viên có nhu cầu hồi hương hoặc qua cửa khẩu khác, thực hiện việc thay thế thuyền viên... đảm bảo đúng các hướng dẫn, quy định về phòng, chống dịch của Bộ Y tế.

3. Tiếp tục tổ chức các đoàn đi kiểm tra, giám sát việc thực hiện phòng, chống dịch đối với người điều khiển phương tiện vận chuyển hàng hóa và có các biện pháp xử lý nghiêm nếu phát hiện các trường hp vi phạm.

Bộ GTVT yêu cầu Cục Hàng hải Việt Nam khẩn trương thực hiện./.

 


Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để b/c);
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ: Y tế, Quốc phòng, Công an;
- Vụ Vận tải;
- Lưu: VT, CYT (Thu).

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Lê Anh Tuấn

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác