Công văn 4763/TCT-CS về chứng từ chi khuyến mãi bằng tiền mặt do Tổng cục Thuế ban hành
Công văn 4763/TCT-CS về chứng từ chi khuyến mãi bằng tiền mặt do Tổng cục Thuế ban hành
Số hiệu: | 4763/TCT-CS | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Tổng cục Thuế | Người ký: | Vũ Thị Mai |
Ngày ban hành: | 23/11/2010 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 4763/TCT-CS |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Tổng cục Thuế |
Người ký: | Vũ Thị Mai |
Ngày ban hành: | 23/11/2010 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
BỘ
TÀI CHÍNH |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 4763/TCT-CS |
Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2010 |
Kính
gửi: Nhà máy sản xuất phù tùng và lắp ráp xe máy – Công ty VMEP
(Đ/c: Phường La Khê, Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội)
Trả lời công văn số VNFN10-023 ngày 19/10/2010 của Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP về việc chứng từ chi khuyến mãi bằng tiền mặt, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
Tại điểm 1 mục VI Phần B Thông tư số 120/2002/TT-BTC ngày 30/12/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn về hoá đơn quy định: “Khi lập hoá đơn, bên bán phải phản ánh đầy đủ các nội dung, chỉ tiêu in sẵn trên mẫu hoá đơn, gạch chéo phần bỏ trống (nếu có) từ trái qua phải. Việc lập hoá đơn có thể viết bằng tay, đánh máy 1 lần in sang các liên có nội dung như nhau”.
Trường hợp theo trình bày của Công ty VMEP, Công ty có các đại lý bán hàng xe máy tại vùng sâu xa trung tâm nên không photo được ngay liên 2 khi xuất bán hàng (mất thời gian của khách hàng và đại lý) hơn nữa liên 2 hoá đơn viết qua giấy than khi photo lại rất mờ thì có thể dùng hoá đơn bán xe (bản photo liên 1) gửi về Công ty cùng các chứng từ khác để làm căn cứ chi khuyến mại bằng tiền. Công ty tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của các chứng từ làm căn cứ lập phiếu chi.
Tổng cục Thuế trả lời để Công ty được biết./.
Nơi nhận: |
KT.TỔNG
CỤC TRƯỞNG |
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây