Công văn 3851/VPCP của Văn phòng Chính phủ về việc đề án hợp tác lao động và chuyên gia giữa Việt Nam và Maylaysia
Công văn 3851/VPCP của Văn phòng Chính phủ về việc đề án hợp tác lao động và chuyên gia giữa Việt Nam và Maylaysia
Số hiệu: | 3851/VPCP | Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Văn phòng Chính phủ | Người ký: | Trần Quốc Toản |
Ngày ban hành: | 12/07/2002 | Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật | Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
Số hiệu: | 3851/VPCP |
Loại văn bản: | Công văn |
Nơi ban hành: | Văn phòng Chính phủ |
Người ký: | Trần Quốc Toản |
Ngày ban hành: | 12/07/2002 |
Ngày hiệu lực: | Đã biết |
Ngày công báo: | Đang cập nhật |
Số công báo: | Đang cập nhật |
Tình trạng: | Đã biết |
VĂN
PHÒNG CHÍNH PHỦ |
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 3851/VPCP |
Hà Nội, ngày 12 tháng 7 năm 2002 |
CÔNG VĂN
CỦA VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ SỐ 3851/VPCP-VX NGÀY 12 THÁNG 7 NĂM 2002 VỀ VIỆC ĐỀ ÁN HỢP TÁC LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA GIỮA VIỆT NAM VÀ MALAYSIA
Kính gửi:
|
- Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội |
Về Đề án Hợp tác lao động và chuyên gia giữa Việt Nam và Malaysia do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trình kèm theo Công văn số 47/LĐTBXH-QLLĐNN ngày 23/5/2002, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm thay mặt Thủ tướng Chính phủ có ý kiến như sau:
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ đạo triển khai Đề án theo chức năng và thẩm quyền, song cần lưu ý một số Điểm sau:
1. Việc đưa lao động đi làm việc ở Malaysia phải được tiến hành chặt chẽ theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 146/VPCP-VX ngày 08/3/2002 và Thông báo số 90/TB-VPCP ngày 24/5/2002 của Văn phòng Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cần chỉ đạo nghiêm túc việc thực hiện thí Điểm để rút kinh nghiệm, không làm ồ ạt. Sau thời gian thí Điểm sẽ tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm để mở rộng. Thời gian thí Điểm không căn cứ vào việc ký Hiệp định hợp tác lao động giữa hai nước mà căn cứ vào thực tiễn triển khai.
2. Trong thời gian tiến hành thí Điểm, tạm dừng việc cho phép thêm doanh nghiệp xuất khẩu lao động đưa lao động đi Malaysia. Đối với các doanh nghiệp đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho phép, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phải kiểm tra chặt chẽ về Điều kiện, chất lượng lao động, hợp đồng cung cấp lao động; cần xử lý nghiêm minh và kịp thời theo quy định những đối tượng có hành vi vi phạm. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm về việc lựa chọn và cho phép các doanh nghiệp đủ Điều kiện và chất lượng tham gia thí Điểm đưa lao động sang làm việc ở Malaysia.
3. Đồng ý Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chọn một số tỉnh để thí Điểm mô hình liên kết giữa ngành lao động - thương binh và xã hội với chính quyền địa phương và doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong việc tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hướng, đưa lao động đi và quản lý lao động trong thời gian làm việc ở Malaysia.
4. Để gắn việc đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở Malaysia với chương trình giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo, giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao và các cơ quan liên quan xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ một số cơ chế, chính sách hỗ trợ và khuyến khích việc đưa lao động đi làm việc ở Malaysia như: vay vốn tín dụng và vốn Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện, hỗ trợ kinh phí đào tạo giáo dục định hướng
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ phối hợp với Bộ Ngoại giao và các cơ quan liên quan thành lập Ban Quản lý lao động Việt Nam tại Malaysia theo quy định hiện hành.
Trong quá trình chỉ đạo triển khai, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao và các cơ quan liên quan kịp thời rút kinh nghiệm, tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế, chính sách, giải pháp để thực hiện tốt việc đưa lao động và chuyên gia Việt Nam sang làm việc có thời hạn tại Malaysia.
Văn phòng Chính phủ thông báo để Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Ngoại giao và các cơ quan liên quan biết, thực hiện.
|
Trần Quốc Toản (Đã ký)
|
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
(Không có nội dung)
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
-
Ban hành: {{m.News_Dates_Date}} Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}} Tình trạng: {{m.TinhTrang}} Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}} Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}Tình trạng: {{m.TinhTrang}}Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...
Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây