28869

Công văn số 3627/LĐTBXH-BHXH ngày 10/10/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc chế độ đối với lao động nữ nghỉ sinh con

28869
LawNet .vn

Công văn số 3627/LĐTBXH-BHXH ngày 10/10/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc chế độ đối với lao động nữ nghỉ sinh con

Số hiệu: 3627/LĐTBXH-BHXH Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Người ký: Phạm Đỗ Nhật Tân
Ngày ban hành: 10/10/2003 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết
Số hiệu: 3627/LĐTBXH-BHXH
Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Người ký: Phạm Đỗ Nhật Tân
Ngày ban hành: 10/10/2003
Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật
Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

Số 3627/LĐTBXH-BHXH
V/v chế độ đối với lao động nữ nghỉ sinh con

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2003

 

 

Kính gửi:

Công ty TNHH May mặc Việt – Pacific
 Số 10 Mỗ Lao - Hà Đông - Hà Tây

Trả lời văn bản của quý Công ty đề nghị giải đáp về chế độ đối với lao động nữ nghỉ sinh con (nghỉ đẻ), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có ý kiến như sau:

Nghề “May công nghiệp” trong dây chuyền may công nghiệp ở các doanh nghiệp, có đặc điểm về điều kiện lao động: “Tư thế gò bó, công việc đơn điệu, căng thẳng thị giác và mệt mỏi thần kinh tâm lý” được xếp vào công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm (loại IV).

Theo quy định tại Điều 12Điều 14 Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26.1.1995 của Chính phủ thì lao động nữ làm các nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại đang tham gia bảo hiểm xã hội được nghỉ việc sinh con. Thời gian nghỉ việc trước và sau khi sinh con là 5 tháng. Trong thời gian nghỉ trên, người lao động nữ được hưởng trợ cấp thai sản bằng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ.

Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 23/CP ngày 18/4/2003 của Chính phủ, Công ty thuộc loại doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, người lao động nữ trong thời gian nghỉ sinh con, ngoài chế độ trợ cấp thai sản theo Điều lệ bảo hiểm xã hội nêu trên, lao động nữ còn được hưởng một số chính sách khác do doanh nghiệp chi từ khoản tiền thu được do được giảm thuế theo quy định tại Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 của Chính phủ và Thông tư số 99/1998/TT-BTC ngày 14/7/1998 của Bộ Tài chính như sau:

- Bồi dưỡng thêm 1 lần, mức chi không quá 300.000 đồng đối với doanh nghiệp ở thành phố, thị trấn, thị xã.

- Được hưởng chế độ phụ cấp làm thêm giờ bù cho thời gian được nghỉ 60 phút/ngày cho con bú đối với trường hợp người mẹ không nghỉ được (vì lý do khách quan) để cho con bú.

Ngoài ra, người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng vì lý do nghỉ thai sản và được tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét kỷ luật lao động (Khoản 3 Điều 111 của Bộ luật Lao động).

 

 

T/L. BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

VỤ TRƯỞNG VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI




Phạm Đỗ Nhật Tân

 

Văn bản gốc
(Không có nội dung)
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Văn bản tiếng Anh
(Không có nội dung)
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
LawNet .vn
Không có nội dung
  • Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Hiệu lực: {{m.News_EffectDate_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
    Ban hành: {{m.News_Dates_Date}}
    Tình trạng: {{m.TinhTrang}}
    Cập nhật: {{m.Email_SendDate_Date}}
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
{{VBModel.Document.News_Subject}}
LawNet .vn
Bạn Chưa Đăng Nhập Tài khoản!

Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của Văn bản. Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản Liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...

Nếu chưa có Tài khoản, mời Bạn Đăng ký Tài khoản tại đây
Đăng nhập
Tra cứu nhanh
Từ khóa
Bài viết Liên quan Văn bản
Văn bản khác