Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức có hiệu lực thi hành từ ngày 20/9/2020. Theo đó, công chức sẽ dễ dàng bị buộc thôi việc hơn so với trước đây.
Buộc thôi việc là hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức nếu có hành vi vi phạm đặc biệt nghiêm trọng. Tuy nhiên, nhằm tạo cơ hội tiếp tục làm việc và sữa chữa sai lầm thì từ 20/9/2020, viên chức bị buộc thôi việc vẫn được thi công chức.
Trong tuần vừa qua (từ ngày 21/9 - 26/9/2020), Thư Ký Luật đã cập nhật được các văn bản quan trọng về Cán bộ, công chức, viên chức; Bảo hiểm; Xây dựng nhà ở, đô thị;… Nội dung cụ thể như sau:
Theo quy định mới nhất tại Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, ciên chức thì công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý sẽ không bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật hạ bậc lương.
Từ ngày 20/9/2020, Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức chính thức có hiệu lực. Trong đó, những quy định về kỷ luật công chức đã có một số thay đổi quan trọng.
Đây là nội dung đáng chú ý được quy định tại Nghị định 112/2020/NĐ-CP của Chính phủ về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 20/09/2020.
Về nguyên tắc, cán bộ, công chức khi có hành vi vi phạm tùy vào tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị áp dụng hình thức kỷ luật tương ứng. Tuy nhiên, trong những trường hợp sau, cán bộ, công chức có hành vi vi phạm có thể được miễn trách nhiệm kỷ luật.
Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Theo đó, thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, công chức tối đa là 05 năm.
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;