Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý tại Bộ luật Lao động 2019 được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2019 và chính thức có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2021.
Bộ luật Lao động 2019 vừa được Quốc hội thông qua đã mở rộng hơn quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ, nhưng đồng thời cũng hạn chế quyền này đối với trường hợp NLĐ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.
Ngày 20/11/2019, Quốc hội đã chính thức thông qua Bộ luật lao động 2019 với nhiều nội dung lần đầu tiên được quy định. Theo đó, định nghĩa về hành vi “phân biệt đối xử trong lao động” là một trong những nội dung mới rất đáng chú ý tại Bộ luật này.
Ngày 20/11/2019, Quốc hội đã chính thức thông qua Bộ luật lao động 2019 với nhiều nội dung có liên quan mật thiết tới người lao động. Định nghĩa về hành vi “quấy rối tình dục tại nơi làm việc” là một nội dung mới rất đáng chú ý tại Bộ Luật này.
Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi dự kiến có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2021. Đáng chú ý là nội sung sửa đổi, bổ sung về xử lý cuộc đình công không đúng trình tự, thủ tục.
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;