Bộ luật lao động 2012
  • UBND xã sẽ được xử phạt vi phạm về lao động giúp việc gia đình
  • UBND xã sẽ được xử phạt vi phạm về lao động giúp việc gia đình
  • 08:30, 29/10/2016
  • Những năm qua, lao động giúp việc gia đình có đóng góp không hề nhỏ vào sự phát triển kinh tế, giúp việc gia đình tạo ra nguồn thu cho người lao động tương đối ổn định. Bộ luật lao động đã có những quy định về giúp việc gia đình tuy nhiện vẫn còn nhiều hạn chế.
  • Bổ sung nhiều chính sách ưu đãi đối với DN sử dụng nhiều lao động nữ
  • Bổ sung nhiều chính sách ưu đãi đối với DN sử dụng nhiều lao động nữ
  • 10:07, 15/10/2016
  • Lao động nữ là một bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực chiếm khoảng 48,8% lực lượng lao động xã hội, chiếm tỉ lệ lớn trong các ngành nghề, doanh nghiệp đặc thù như: y tế, giáo dục, dệt may, da giày, nuôi trồng và chế biến thủy sản do vậy cần có nhiều chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vưc sử dụng nhiều lao động nữ.
  • Lương thử việc được pháp luật quy định thế nào?
  • Lương thử việc được pháp luật quy định thế nào?
  • 14:57, 11/10/2016
  • Theo Điều 27 Bộ luật Lao động, thời gian thử việc được quy định như sau: Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:
  • Nên quy định chi tiết hành vi “Quấy rối tình dục nơi làm việc” trong BLLĐ
  • Nên quy định chi tiết hành vi “Quấy rối tình dục nơi làm việc” trong BLLĐ
  • 09:18, 07/10/2016
  • Quấy rối tình dục là hành vi khá phổ biến trong môi trường làm việc của người lao động. Mặc dù Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ 2012) nghiêm cấm về hành vi này song vẫn chưa thật cụ thể và chi tiết. Tại Dự thảo Báo cáo tổng kết đánh giá 3 năm thi hành BLLĐ 2012 (Gọi tắt là Dự thảo Báo cáo) của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ( Bộ LĐ-TBXH) đã đề xuất nên quy định cụ thể hành vi “Quấy rối tình dục tại nơi làm việc”.
  • Danh mục 77 công việc không sử dụng lao động nữ
  • Danh mục 77 công việc không sử dụng lao động nữ
  • 10:40, 27/09/2016
  • Pháp luật lao động được ban hành và áp dụng vào thực tiễn không nhằm ngoài mục đích bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho người lao động. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay lao động nữ chiếm phần lớn trong lực lượng lao động ở nước ta. Và Nhà nước cũng quy định một số chính sách đảm bảo sức khỏe cũng như quyền lợi cho nữ giới thi tham gia lao động.
  • Địa chỉ: 19 Nguyễn Gia Thiều, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh
    Điện thoại: (028) 7302 2286
    E-mail: [email protected]
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;