Các khoản tiền lương, phụ cấp tính đóng và không tính đóng BHXH phụ thuộc vào việc người lao động hưởng lương theo chế độ do Nhà nước quyết định hay do đơn vị quyết định. Để biết chính xác khoản tiền lương, phụ cấp nào tính đóng và không tính đóng BHXH, mọi người có thể theo dõi tại bảng dưới đây.
Ngày 29/12/2017, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư 32/2017/TT-BLĐTBXH quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng BHXH.
Nhằm giúp các doanh nghiệp hạn chế được những rủi ro và nắm bắt được cơ hội thành công, Thư Ký Luật trân trọng giới thiệu 10 quy định có ảnh hưởng và tác động lớn đến doanh nghiệp, đã và sắp có hiệu lực vào năm 2018.
Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thất nghiệp là những khoản trợ cấp mà người lao động (NLĐ) có thể nhận được khi không còn làm việc cho người sử dụng lao động (NSDLĐ). Để nhận được những khoản trợ cấp này, người lao động phải đáp ứng được một số điều kiện riêng biệt, cụ thể như sau:
Mã số BHXH được xem như là mã số định danh cá nhân của người tham gia BHXH được cơ quan BHXH cấp và nó gắn liền xuyên suốt với quá trình đóng BHXH, BHYT của mỗi cá nhân. Từ 01/8/2017, việc cấp sổ BHXH và thẻ BHYT mới cho người lao động được thực hiện theo mã số BHXH.
Ngày 16/8/2017, BHXH TP Hồ Chí Minh có Công văn 1734/BHXH-QLT hướng dẫn thu BHXH, BHYT, BHTN, BH TNLĐ- BNN và quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT. Theo đó, mức đóng các loại bảo hiểm này căn cứ tiền lương nhân (x) tỷ lệ đóng theo từng nguồn quỹ tương ứng như sau:
Theo Công văn 3116/BHXH-BT ngày 24/7/2017, BHXH Việt Nam yêu cầu BHXH các tỉnh, thành phố phối hợp cùng với Bưu điện tỉnh thực hiện một số nội dung sau:
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;