Đây là một trong những chỉ tiêu phấn đấu quan trọng được đề ra tại Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2020 được ban hành ngày 01/01/2020.
Trong thời gian gần đây, chắc hẳn khá nhiều Quý Khách hàng và Thành viên đang hoang mang và thắc mắc về những chính sách tiền lương mới áp dụng đối với giáo viên từ năm 2020. Liệu những thông tin đó có chính xác hay không? Từ năm 2020, lương giáo viên sẽ được tính như thế nào? Thư Ký Luật xin giải đáp toàn bộ thắc mắc của Quý Khách hàng tại bài viết dưới đây.
Gần đây, Thư Ký Luật nhận được khá nhiều ý kiến của Quý Khách hàng, Thành viên về việc phải làm sao khi hiện nay giáo viên có quá nhiều loại chứng chỉ phải thi và mỗi lần học và thi thì quá tốn kém dẫn đến nhiều giáo viên cảm thấy áp lực, thâm chí có những thầy cô còn muốn xin ra khỏi ngành vì lý do này.
Từ ngày 01/7/2020, Luật Giáo dục 2019 sẽ chính thức có hiệu lực thi hành. Theo đó, tiêu chuẩn bắt buộc về trình độ đào tạo của giáo viên các cấp cũng có sự thay đổi so với hiện nay. Thư Ký Luật xin gửi đến Quý Khách hàng, Thành viên tổng hợp tiêu chuẩn bắt buộc về trình độ đào tạo đối với mọi giáo viên từ 01/7/2020 như sau:
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT quy định Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm, bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.
Gần đây, Thư Ký Luật đã nhận được khá nhiều câu hỏi của Quý Khách hàng, Thành viên về vấn đề có phải tất cả các giáo viên đều phải đi liên thông để nâng chuẩn theo quy định mới hay không? Thư Ký Luật xin giải đáp vấn đề này tại bài viết dưới đây:
Gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT về Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm, bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.
Đây là quy định đáng chú ý tại Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm, bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký ban hành Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT quy định về Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm, bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.
Đơn vị chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3935 2079
P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;